Những điều cần biết về Viêm Amidan tái phát .

Những điều cần biết về Viêm Amidan tái phát .

Chia sẻ:

1. Viêm amidan tái phát là gì?

Viêm amidan được chia thành ba loại, phụ thuộc vào tần suất xuất hiện viêm amidan và thời gian kéo dài:

  • Viêm amidan tái phát: bao gồm các trường hợp triệu chứng kéo dài từ ba ngày đến khoảng hai tuần.
  • Viêm amidan tái phát: xảy ra khi một người bị viêm amidan nhiều lần trong một năm.
  • Viêm amidan tái phát: có các triệu chứng kéo dài hơn hai tuần.

Tình trạng nhiễm trùng có thể đáp ứng với kháng sinh ban đầu nhưng bệnh vẫn quay trở lại. Có một vài nghiên cứu đã chứng minh được tính di truyền có thể gây ra viêm amidan tái phát. Đồng thời, các nghiên cứu cũng cho thấy rằng viêm amidan tái phát phổ biến hơn ở trẻ em, trong khi viêm amidan mãn tính phổ biến hơn ở người lớn.

2. Nguyên nhân gây viêm amidan tái phát

Rửa tay trước khi ăn, khi sử dụng nhà vệ sinh hoặc tiếp xúc với các vật dụng
Cần rửa tay thường xuyên để tránh bị viêm amidan tái phát

 

Viêm amidan do bạch hầu là bệnh lý truyền nhiễm, viêm amidan do vi khuẩn khác thì không coi là truyền nhiễm.

Thông thường, viêm amidan là do virus: cytomegalo, herpes simplex, Epstein-Barr. Ở trẻ em,viêm amidan tái phát thường gặp nhất do nhiễm trùng Streptococcus pyogenes nhóm A, còn được gọi là viêm họng lên cầu khuẩn, trong khi các vi khuẩn khác có khuynh hướng gây viêm amidan tái phát ở người trưởng thành.

Theo đó, để tránh bị viêm amidan tái phát, cần rửa tay thường xuyên, hạn chế tiếp xúc gần, không dùng chung cốc cũng như các dụng cụ cá nhân khác để hạn chế lây nhiễm với người đang mắc bệnh.

3. Các triệu chứng của viêm amidan tái phát

Các triệu chứng của viêm amidan tái phát cũng tương tự nhau trong các lần cấp, bao gồm:

  • Viêm và sưng amidan
  • Đau họng hoặc đau cổ
  • Bề mặt amidan đỏ hay có giả mạc vàng, trắng
  • Phồng rộp hoặc lở loét trên cổ họng
  • Các tuyến bạch huyết ở cổ sưng to
  • Khàn giọng hoặc mất giọng
  • Đau đầu
  • Ăn không ngon, ăn kém
  • Đau lan lên tai
  • Khó nuốt
  • Sốt
  • Ớn lạnh
  • Hôi miệng

4. Chẩn đoán và các xét nghiệm đối với viêm amidan tái phát

Viêm họng: Bệnh tưởng nhẹ nhưng chớ coi thường
Chẩn đoán viêm amidan tái phát chủ yếu được dựa trên một bệnh sử lặp đi lặp lại nhiều lần

 

Chẩn đoán viêm amidan tái phát chủ yếu được dựa trên một bệnh sử lặp đi lặp lại nhiều lần. Bên cạnh đó, việc thăm khám lâm sàng với các biểu hiện tại chỗ và toàn thân cũng cần thiết để loại trừ khả năng mắc các bệnh lý khác. Theo đó, bác sĩ sẽ khám bằng đèn hoặc nội soi họng, khám vùng cổ và dưới hàm để kiểm tra các hạch bạch huyết bị viêm.

Các xét nghiệm có thể được thực hiện để chẩn đoán, nhất là nhằm tìm tác nhân gây bệnh, bao gồm:

  • Xét nghiệm sự hiện diện của streptococcus tan huyết nhóm A
  • Phết họng để cấy vi khuẩn

5. Cách điều trị và chăm sóc viêm amidan tái phát

 

  • Do virus: nâng cao tổng trạng, sức đề kháng, điều trị triệu chứng như hạ sốt giảm đau.
  • Do vi trùng: kháng sinh thích hợp.

Điều trị hỗ trợ bao gồm:

  • Nghỉ ngơi tại giường hay hoạt động nhẹ nhàng
  • Uống nước ấm để giảm đau họng
  • Ăn các loại thực phẩm mềm mịn, như ăn súp, bột, cháo xay
  • Súc miệng bằng nước muối ấm.

Chỉ định phẫu thuật cắt amidan khi viêm amidan tái phát nhiều lần:

  • 7 lần trong một năm hoặc
  • 5 lần/1 năm trong 2 năm liên tiếp hoặc
  • 3 lần/1 năm trong 3 năm liên tiếp.

Hoặc:

  • Biến chứng tại chỗ gây viêm tấy, áp xe quanh amidan.
  • Biến chứng lân cận gây viêm mũi, viêm xoang, viêm tai giữa, viêm phế quản, viêm phổi, viêm tấy hạch dưới hàm hoặc thành bên họng…
  • Các biến chứng xa: viêm màng trong tim, viêm cầu thận, viêm khớp, rối loạn tiêu hóa kéo dài, nhiễm khuẩn huyết.
  • Viêm quá phát gây khó thở, khó nuốt, khó nói.

Để phòng tránh viêm amidan tái phát, các thói quen vệ sinh đúng cách hằng ngày đã chứng minh tính hiệu quả rất cao. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước, đặc biệt là khi tiếp xúc với người bị bệnh và đồ vật của họ. Không dùng chung các vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng, dụng cụ ăn uống với bất cứ ai. Che miệng khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất là sử dụng khăn giấy để vi trùng không dính vào tay. Mang khăn lau dùng một lần và nước rửa tay để lau tay hoặc các vật dụng dùng chung khác ở nơi công cộng. Không hút thuốc lá cũng như không hút thuốc gần trẻ nhỏ.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA QUỐC TẾ VIỆT HEALTHCARE  đẩy mạnh lĩnh vực y tế dự phòng và có thế mạnh trong chuyên khoa Tai Mũi Họng .

Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Trọng Minh:

  • Trên 30 kinh nghiệm lĩnh vực Tai Mũi Họng
  • Nguyên Giảng viên tại Đại học Y dược TP. HCM, Bệnh viện Chợ Rẫy, Học viện Quân Y, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP. HCM
  • Từng tu nghiệp nhiều năm tại Hoa Kỳ, Singapore
Khám và điều trị:
  • Các bệnh về tai:
    • Ù tai, nghe kém, điếc đột ngột, phẫu thuật chữa điếc
    • Chảy mủ tai, viêm tai giữa cấp, mạn
    • Phát hiện sớm và điều trị tốt bệnh viêm tai giữa màng nhĩ đóng kín
  • Các bệnh mũi xoang:
    • Viêm Mũi xoang dị ứng, viêm mũi vận mạch
    • Viêm mũi ngạt tắc mũi mạn tính
    • Viêm đa xoang mạn lâu ngày khó khỏi, polyp mũi xoang
    • Nấm mũi xoang
    • Đau đầu mãn tính do mũi xoang
  • Các bệnh về họng thanh quản:
    • Khàn tiếng, mất tiếng, viêm thanh quản cấp, mạn, polyp thanh quản, hạt xơ dây thanh
      Viêm họng hạt
    • Những trường hợp ngủ dậy miệng đắng, hơi thở hôi, hay mắc mắc vướng vướng ở họng, hay đằng hắng, khịt khạc, có đờm mạn tính ở họng.
Quá trình Công tác:
  • Phó Giám đốc, phụ trách khoa Tai mũi họng – Phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Healthcare (Nay)
  • Khoa Tai mũi họng – Bệnh viện Chợ Rẫy
  • Giảng viên lâm sàng Y5 – Đại học Y dược TP. HCM (1999 – 2020)
  • Giảng viên lớp Định hướng Chuyên khoa Tai mũi họng – Bệnh viện Chợ Rẫy (2000 – 2020)
  • Giảng viên lớp Bác sĩ Quân Y – Học viện Quân Y (2007 – 2020)
  • Giảng viên Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP. HCM (2009 – 2020)
Quá trình Đào tạo:
  • Tiến sĩ Y học Tai mũi họng (2009)
  • Tu nghiệp tại Hoa Kỳ (1997, 2005); Singapore (1998, 1999)
  • Tốt nghiệp Thạc sĩ Y học chuyên ngành Tai mũi họng – Đại học Y Dược TP. HCM (1995 – 1997)
  • Tốt nghiệp Chuyên khoa I chuyên ngành Tai mũi họng (1989 – 1991)
  • Tốt nghiệp Đại học Y Dược TP. HCM (1980 – 1986)
Sách và các công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học:
  • “Nhân 344 trường hợp sinh thiết chẩn đoán ung thư vòm họng” – Bệnh viện Chợ Rẫy (2007 – 2010)
  • Endoscpic Cauterization of Intractable of Epistaxis tại 12t Asean ORL – HNS Congress Program (2007)
  • Thực hiện CD Rom “Phẫu thuật Nội soi Xoang chức năng – Phân tích trên xác ” tại Mỹ (2005)
  • The appllying of Digital Subtraction Angiography (DSA) to diagnosis & treatment for recurrent severe epistaxis” – Hội nghị Tai mũi họng thuộc khối Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 11 (2005)
  • The appllying of Digital Subtraction Angiography (DSA) to diagnosis & treatment for recurrent severe epistaxis” – Hội nghị Tai mũi họng thuộc khối Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 11 (2005)
  • “Ung thư vòm mũi họng” – Y học TP. HCM tập 8, số 1 (2004)
Thành viên các Hội khoa học, tổ chức chuyên môn:
  • Thành viên Hiệp hội Tai mũi họng Việt Nam, Singapore, Hoa Kỳ
Tham gia các chuyên đề sức khỏe:
  • Đã tham gia nhiều hội thảo Khoa học chuyên ngành cấp Quốc tế tại Hoa Kỳ, Singapore, Malaysia, Brunei, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, New Zealand .

Cần tư vấn hoặc hỗ trợ 24/7 về vấn đề sức khỏe quý khách vui lòng liên hệ :

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA QUỐC TẾ VIỆT HEALTHCARE

16 – 18 Lý Thường Kiệt, Phường 7, Quận 10, Tp. HCM

Hotline: 09 0133 01330383 158 1790353 119 739 – 028 9999 2899

www.viethealthcareclinic.com

Fanpage: https://www.facebook.com/pkdkviethealthcare

Zalo OA: Phòng khám Đa khoa Việt Healthcare

Bác sĩ Chịu trách nhiệm Chuyên môn: Bác sĩ THÁI VĂN THÀNH

Giấy phép hoạt động số 08143 / HCM-GPHD

Thời gian làm việc: Thứ 2 đến thứ 7 từ 6h00 – 21h00 Chủ nhật từ 6h00 – 12h00

1. Viêm amidan tái phát là gì?

Viêm amidan được chia thành ba loại, phụ thuộc vào tần suất xuất hiện viêm amidan và thời gian kéo dài:

  • Viêm amidan tái phát: bao gồm các trường hợp triệu chứng kéo dài từ ba ngày đến khoảng hai tuần.
  • Viêm amidan tái phát: xảy ra khi một người bị viêm amidan nhiều lần trong một năm.
  • Viêm amidan tái phát: có các triệu chứng kéo dài hơn hai tuần.

Tình trạng nhiễm trùng có thể đáp ứng với kháng sinh ban đầu nhưng bệnh vẫn quay trở lại. Có một vài nghiên cứu đã chứng minh được tính di truyền có thể gây ra viêm amidan tái phát. Đồng thời, các nghiên cứu cũng cho thấy rằng viêm amidan tái phát phổ biến hơn ở trẻ em, trong khi viêm amidan mãn tính phổ biến hơn ở người lớn.

2. Nguyên nhân gây viêm amidan tái phát

Rửa tay trước khi ăn, khi sử dụng nhà vệ sinh hoặc tiếp xúc với các vật dụng
Cần rửa tay thường xuyên để tránh bị viêm amidan tái phát

 

Viêm amidan do bạch hầu là bệnh lý truyền nhiễm, viêm amidan do vi khuẩn khác thì không coi là truyền nhiễm.

Thông thường, viêm amidan là do virus: cytomegalo, herpes simplex, Epstein-Barr. Ở trẻ em,viêm amidan tái phát thường gặp nhất do nhiễm trùng Streptococcus pyogenes nhóm A, còn được gọi là viêm họng lên cầu khuẩn, trong khi các vi khuẩn khác có khuynh hướng gây viêm amidan tái phát ở người trưởng thành.

Theo đó, để tránh bị viêm amidan tái phát, cần rửa tay thường xuyên, hạn chế tiếp xúc gần, không dùng chung cốc cũng như các dụng cụ cá nhân khác để hạn chế lây nhiễm với người đang mắc bệnh.

3. Các triệu chứng của viêm amidan tái phát

Các triệu chứng của viêm amidan tái phát cũng tương tự nhau trong các lần cấp, bao gồm:

  • Viêm và sưng amidan
  • Đau họng hoặc đau cổ
  • Bề mặt amidan đỏ hay có giả mạc vàng, trắng
  • Phồng rộp hoặc lở loét trên cổ họng
  • Các tuyến bạch huyết ở cổ sưng to
  • Khàn giọng hoặc mất giọng
  • Đau đầu
  • Ăn không ngon, ăn kém
  • Đau lan lên tai
  • Khó nuốt
  • Sốt
  • Ớn lạnh
  • Hôi miệng

4. Chẩn đoán và các xét nghiệm đối với viêm amidan tái phát

Viêm họng: Bệnh tưởng nhẹ nhưng chớ coi thường
Chẩn đoán viêm amidan tái phát chủ yếu được dựa trên một bệnh sử lặp đi lặp lại nhiều lần

 

Chẩn đoán viêm amidan tái phát chủ yếu được dựa trên một bệnh sử lặp đi lặp lại nhiều lần. Bên cạnh đó, việc thăm khám lâm sàng với các biểu hiện tại chỗ và toàn thân cũng cần thiết để loại trừ khả năng mắc các bệnh lý khác. Theo đó, bác sĩ sẽ khám bằng đèn hoặc nội soi họng, khám vùng cổ và dưới hàm để kiểm tra các hạch bạch huyết bị viêm.

Các xét nghiệm có thể được thực hiện để chẩn đoán, nhất là nhằm tìm tác nhân gây bệnh, bao gồm:

  • Xét nghiệm sự hiện diện của streptococcus tan huyết nhóm A
  • Phết họng để cấy vi khuẩn

5. Cách điều trị và chăm sóc viêm amidan tái phát

 

  • Do virus: nâng cao tổng trạng, sức đề kháng, điều trị triệu chứng như hạ sốt giảm đau.
  • Do vi trùng: kháng sinh thích hợp.

Điều trị hỗ trợ bao gồm:

  • Nghỉ ngơi tại giường hay hoạt động nhẹ nhàng
  • Uống nước ấm để giảm đau họng
  • Ăn các loại thực phẩm mềm mịn, như ăn súp, bột, cháo xay
  • Súc miệng bằng nước muối ấm.

Chỉ định phẫu thuật cắt amidan khi viêm amidan tái phát nhiều lần:

  • 7 lần trong một năm hoặc
  • 5 lần/1 năm trong 2 năm liên tiếp hoặc
  • 3 lần/1 năm trong 3 năm liên tiếp.

Hoặc:

  • Biến chứng tại chỗ gây viêm tấy, áp xe quanh amidan.
  • Biến chứng lân cận gây viêm mũi, viêm xoang, viêm tai giữa, viêm phế quản, viêm phổi, viêm tấy hạch dưới hàm hoặc thành bên họng…
  • Các biến chứng xa: viêm màng trong tim, viêm cầu thận, viêm khớp, rối loạn tiêu hóa kéo dài, nhiễm khuẩn huyết.
  • Viêm quá phát gây khó thở, khó nuốt, khó nói.

Để phòng tránh viêm amidan tái phát, các thói quen vệ sinh đúng cách hằng ngày đã chứng minh tính hiệu quả rất cao. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước, đặc biệt là khi tiếp xúc với người bị bệnh và đồ vật của họ. Không dùng chung các vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng, dụng cụ ăn uống với bất cứ ai. Che miệng khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất là sử dụng khăn giấy để vi trùng không dính vào tay. Mang khăn lau dùng một lần và nước rửa tay để lau tay hoặc các vật dụng dùng chung khác ở nơi công cộng. Không hút thuốc lá cũng như không hút thuốc gần trẻ nhỏ.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA QUỐC TẾ VIỆT HEALTHCARE  đẩy mạnh lĩnh vực y tế dự phòng và có thế mạnh trong chuyên khoa Tai Mũi Họng .

Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Trọng Minh:

  • Trên 30 kinh nghiệm lĩnh vực Tai Mũi Họng
  • Nguyên Giảng viên tại Đại học Y dược TP. HCM, Bệnh viện Chợ Rẫy, Học viện Quân Y, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP. HCM
  • Từng tu nghiệp nhiều năm tại Hoa Kỳ, Singapore
Khám và điều trị:
  • Các bệnh về tai:
    • Ù tai, nghe kém, điếc đột ngột, phẫu thuật chữa điếc
    • Chảy mủ tai, viêm tai giữa cấp, mạn
    • Phát hiện sớm và điều trị tốt bệnh viêm tai giữa màng nhĩ đóng kín
  • Các bệnh mũi xoang:
    • Viêm Mũi xoang dị ứng, viêm mũi vận mạch
    • Viêm mũi ngạt tắc mũi mạn tính
    • Viêm đa xoang mạn lâu ngày khó khỏi, polyp mũi xoang
    • Nấm mũi xoang
    • Đau đầu mãn tính do mũi xoang
  • Các bệnh về họng thanh quản:
    • Khàn tiếng, mất tiếng, viêm thanh quản cấp, mạn, polyp thanh quản, hạt xơ dây thanh
      Viêm họng hạt
    • Những trường hợp ngủ dậy miệng đắng, hơi thở hôi, hay mắc mắc vướng vướng ở họng, hay đằng hắng, khịt khạc, có đờm mạn tính ở họng.
Quá trình Công tác:
  • Phó Giám đốc, phụ trách khoa Tai mũi họng – Phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Healthcare (Nay)
  • Khoa Tai mũi họng – Bệnh viện Chợ Rẫy
  • Giảng viên lâm sàng Y5 – Đại học Y dược TP. HCM (1999 – 2020)
  • Giảng viên lớp Định hướng Chuyên khoa Tai mũi họng – Bệnh viện Chợ Rẫy (2000 – 2020)
  • Giảng viên lớp Bác sĩ Quân Y – Học viện Quân Y (2007 – 2020)
  • Giảng viên Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP. HCM (2009 – 2020)
Quá trình Đào tạo:
  • Tiến sĩ Y học Tai mũi họng (2009)
  • Tu nghiệp tại Hoa Kỳ (1997, 2005); Singapore (1998, 1999)
  • Tốt nghiệp Thạc sĩ Y học chuyên ngành Tai mũi họng – Đại học Y Dược TP. HCM (1995 – 1997)
  • Tốt nghiệp Chuyên khoa I chuyên ngành Tai mũi họng (1989 – 1991)
  • Tốt nghiệp Đại học Y Dược TP. HCM (1980 – 1986)
Sách và các công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học:
  • “Nhân 344 trường hợp sinh thiết chẩn đoán ung thư vòm họng” – Bệnh viện Chợ Rẫy (2007 – 2010)
  • Endoscpic Cauterization of Intractable of Epistaxis tại 12t Asean ORL – HNS Congress Program (2007)
  • Thực hiện CD Rom “Phẫu thuật Nội soi Xoang chức năng – Phân tích trên xác ” tại Mỹ (2005)
  • The appllying of Digital Subtraction Angiography (DSA) to diagnosis & treatment for recurrent severe epistaxis” – Hội nghị Tai mũi họng thuộc khối Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 11 (2005)
  • The appllying of Digital Subtraction Angiography (DSA) to diagnosis & treatment for recurrent severe epistaxis” – Hội nghị Tai mũi họng thuộc khối Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 11 (2005)
  • “Ung thư vòm mũi họng” – Y học TP. HCM tập 8, số 1 (2004)
Thành viên các Hội khoa học, tổ chức chuyên môn:
  • Thành viên Hiệp hội Tai mũi họng Việt Nam, Singapore, Hoa Kỳ
Tham gia các chuyên đề sức khỏe:
  • Đã tham gia nhiều hội thảo Khoa học chuyên ngành cấp Quốc tế tại Hoa Kỳ, Singapore, Malaysia, Brunei, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, New Zealand .

Cần tư vấn hoặc hỗ trợ 24/7 về vấn đề sức khỏe quý khách vui lòng liên hệ :

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA QUỐC TẾ VIỆT HEALTHCARE

16 – 18 Lý Thường Kiệt, Phường 7, Quận 10, Tp. HCM

Hotline: 09 0133 01330383 158 1790353 119 739 – 028 9999 2899

www.viethealthcareclinic.com

Fanpage: https://www.facebook.com/pkdkviethealthcare

Zalo OA: Phòng khám Đa khoa Việt Healthcare

Bác sĩ Chịu trách nhiệm Chuyên môn: Bác sĩ THÁI VĂN THÀNH

Giấy phép hoạt động số 08143 / HCM-GPHD

Thời gian làm việc: Thứ 2 đến thứ 7 từ 6h00 – 21h00 Chủ nhật từ 6h00 – 12h00

TIN TỨC MỚI

ĐĂNG KÝ KHÁM

    BÀI VIẾT LIÊN QUAN